Thư viện Sách
- " name="description" /> ÔngThọ.XtGem.cOm/ wAp Đa phương tiện, ứng dụng mobi. Thư viện Sách
, Giai thoại √ề Trạng Trình™" name="keywords" /> Giai thoại √ề Trạng Trình™ - <!DOCTYPE html> <html> <head><meta name="keywords" content="Cùng lắng nghe và cảm nhận" /> <meta name="description" content="wAp giẢi trÍ đA phƯơng tiỆn" /> <link type="text/css" rel="stylesheet" href="http://0ngtho.xtgem.com/xtgem_template.css?v=1430810872"/><link type="text/css" rel="stylesheet" href="http://0ngtho.xtgem.com/global_stylesheet.css?v=1429852486"/> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" /> <meta name="viewport" content="width=device-width,initial-scale=1" /> <title>ÔngThọ.XtGem.cOm/ wAp Đa phương tiện, ứng dụng mobi. Thư viện Sách



* ® BQT wapmaster
Tag:
» » ÔngThọ.XtGem.cOm/ wAp Đa phương tiện, ứng dụng mobi. Thư viện Sách
Tìm Kiếm| Lượt Xem : () | Tập tin chủ đề (0)
↓ Giai thoại √ề Trạng Trình™
ÔngThọ [DLT]
[ON]
SángLậpViên
like(vote)

 Giai thoại √ề Trạng Trình™
{Tải ảnh}_{Resize}

Chào mừng bạn đọc đến chuyên mục Giai thoại Truyện Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
© Thư mục truyện Trạng Trình™
» SẤM TRẠNG TRÌNH
NGUYỄN BỈNH KHIÊM

» Rồng nằm bể cạn bấy lâu nay,
Rắn mọc 2 đầu khó nghĩ thay !
Ngựa đã mất yên , không kẻ
cưỡi,
Dê khôn ăn lộc ngoãnh về tây !
Lũ khỉ ôm con ngồi mếu máo,
Gà kia vỗ cánh chập chùng bay !
Đoàn chó vẫy đuôi mừng chủ cũ!
Ủn ỉn ăn no lợn ngủ ngày. r>
Ttiểu sử Trạng Trình
NGUYỄN BỈNH KHIÊM (1491 –
1585)
Ông sinh năm Tân hợi
đời vua Lê Thánh Tông- Hồng Ðức
thứ 22 tại làng Trung Am, huyện
Vĩnh Lại, phủ Hạ Hồng, trấn Hải
Dương (nay thuộc xã Lý Học,
huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng)
Thân phụ của ông là giám sinh
Nguyễn Văn Định, nổi tiếng hay
chữ nhưng chưa hiển đạt trong
đường khoa cử. Thân mẫu là bà
Nhữ Thị Thục, con gái út của
Thượng thư bộ hộ Nhữ Văn Lan
triều Lê Thánh Tông. Quê ông ở
làng An Tử Hạ, huyện Tiên Minh,
phủ Nam Sách, trấn Hải Dương
(nay là thôn Nam Tử, xã Kiến
Thiết, huyện Tiên Lãng, Hải
Phòng.
Theo tài liệu để lại bà Nhữ Thị
Thục là bậc nữ lưu tài hoa giỏi
văn chương và tài học về lý số.
Biết trước những gì có thể xảy ra
và mộng lớn con cái nên danh
phận. Nguyễn Bỉnh Khiêm lúc trẻ
học với Lương Ðắc Bằng từng là
đại thần giữ chức Thượng thư
dưới triều Lê sơ, ông dâng những
điều trần nhằm ổn định triều
chính không được vua Lê thi
hành, Lương Đắc Bằng cáo quan
về quê sống đời dạy học (1509).
Nguyễn Bỉnh Khiêm thông minh
chăm chỉ trở thành học trò xuất
sắc. Bởi vậy trước khi qua đời,
Bảng nhãn Lương Đắc Bằng trao
cho Nguyễn Bỉnh Khiêm bộ sách
quý về Dịch học (Chu Dịch) là
[Thái Ất thần kinh"> từ đó ông tinh
thông về lý học và tướng số,
nghiên cứu về lý số với thiên tài
“thần thông” có khả năng siêu
quần, quán chúng về thấu thị,
thần giao cách cảm, Nguyễn Bỉnh
Khiêm bỏ qua 9 kỳ đại khoa
(trong đó có 6 khoa thi dưới triều
Lê sơ). Ngay cả khi nhà Mạc lên
thay nhà Lê sơ (1527), xã hội
dần đi vào ổn định nhưng
Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng không
vội vã ra ứng thí (ông không
tham dự 2 khoa thi đầu tiên dưới
triều Mạc).
Tới năm Đại Chính thứ sáu (1535)
đời Mạc Thái Tông (Mạc Đăng
Doanh) thịnh trị vương đạo nhất
triều Mạc -65, ông
quyết định đi thi và đậu ngay
Trạng Nguyên. Năm ấy ông đã
45 tuổi. được bổ nhiệm làm Đông
Các hiệu thư rồi sau giữ nhiều
chức vụ khác nhau như Tả Thị
Lang Bộ Hình, Tả Thị Lang Bộ Lại,
kiêm Đông Các Đại Học, làm quan
được 8 năm, ông dâng sớ hạch
tội 18 lộng thần vua không nghe.
Ông cáo quan năm 1542 về
vườn, lập Bạch Vân Am và hiệu
Bạch Vân Cư Sĩ mở trường dạy
học cạnh sông Hàn Giang còn có
tên Tuyết Giang, các môn sinh
tôn ông là “Tuyết Giang phu tử”.
môn sinh của ông có nhiều người
hiển đạt sau này như Phùng Khắc
Khoan, Lương Hữu Khánh,
Trương Thời Cử, Đinh Thời
Trung, Hàn Giang cư sĩ Nguyễn
Văn Chính (con trai cả của ông)…
thơ Trạng Trình với triết lý của
Thái Ất là nguồn tri thứchữu thể,
về đời sống nhân sinh với càng
khôn trong vũ trụ. Thái Ất còn
gọi là Lý Thiên, Lý Địa và Lý
nhân.

Ngư ông bất ngộ Ðào Nguyên
khách
Khởi thức hưng vong thế cổ kim
Nhàn trung hoa thảo túc cung
xuân
Tà dương độc lập đô vô sự _Dịch:

Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao
xao
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao…
»Dù Nguyễn Bỉnh Khiêm không còn
làm quan, nhưng vua Mạc Phúc
Hải phong cho ông tước Trình
Nguyên Hầu vào năm Giáp thìn
(1544), ngụ ý đề cao ông có
công khơi nguồn ngành lý học,
sau đó được thăng chức Thượng
Thư Bộ Lại, tước hiệu Trình Quốc
Công. Từ đó người đời gọi ông là
Trạng Trình. Nhờ học phương
pháp tính theo Thái Ất, tiên đoán
được biến cố trước và sau 500
năm. Người Trung Hoa khen
Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
“An Nam lý học hữu Trình
Tuyền”. Tục truyền rằng Năm
Bính ngọ (1546) Mạc Phúc Hải
mất truyền ngôi lại cho con Mạc
Phúc Nguyên mãi đến năm mậu
thân (1548) vua Trang Tông mất,
Trịnh Kiểm lập Thái tử tên Duy
Huyên lên ngôi tức Trung Tông
được 8 năm thì mất không có con
nối nghiệp. Trịnh Kiểm muốn làm
vua nhưng còn sợ dư luận, nên
sai người đến Hải Dương hỏi ý
kiến Nguyễn Bỉnh
Khiêm. ông không chỉ bảo người
giúp việc mà nói ngụ ý: “năm nay mất
mùa, thóc giống không tốt,
chúng mày nên tìm giống cũ mà
gieo mạ. Giữ chùa thờ Phật thì ăn
oản.. “ Sau đó Trịnh Kiểm tìm con
cháu họ Lê lên làm vua.
Dù Trạng Trình ở ẩn, vua Mạc
cũng như các chúa Trịnh, chúa
Nguyễn có việc hệ trọng vẫn cho
người đến hỏi ý ông. Ông thường
kín đáo khuyên Vua cố gắng
tránh chiến tranh để nhân dân
khỏi chết chóc. Trong năm Quang
Thiệu (Lê Chiêu Tôn) có việc biến
loạn, Nguyễn Bỉnh Khiêm không
muốn tiếng tăm với đời lúc bấy
giờ Trịnh Tuy, Mạc Ðăng Dung
cũng cố ý muốn tranh quyền,
đánh nhau mấy năm dài. Ông
tính số Thái Ất, biết nhà Lê lại
khôi phục được và làm bài thơ:

» "Non sông nào phải buổi bình thời
Thú đánh nhau chi khéo nực cười
Cá vực, chim rừng, ai khiến đuổỉ
Núi xương sông tuyết, thảm đầy

Trang: 123 »
© Nguồn: 0ngTho.xtGem.cOm™

Lượt Xem: 1/
Link:
BBcode:
Bình Luận
[Smiles | BBcode]
Tên bạn:

Nội dung:





↑Cùng Chuyên Mục
♦ Bạn xem chưa ?
® NguỒn-wAp: ÔngThọ.XtGem.cOm™
Video 18+Truyện X
SEO : Bạn đến từ :
Tag:

XtGem Forum catalog